Vấn đề đền bù chi phí đào tạo đối được quy định chung đối với cán bộ, công chức và viên chức. Tuy nhiên, chúng tôi nhận được nhiều câu hỏi tư vấn nhất từ các khách hàng là viên chức.
Khi nghiên cứu các quy định pháp luật liên quan đến việc viên chức đền bù chi phí đào tạo, chúng tôi thấy rằng quy định khá đơn giản và rõ ràng. Nhưng qua câu hỏi của các khách hàng, chúng tôi thấy rằng việc thực hiện các quy định về đền bù chi phí đào tạo với viên chức phức tạp hơn rất nhiều.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn các quy định cơ bản và phân tích vấn đề liên quan đến viên chức đền bù chi phí đào tạo.
Quản trị Doanh nghiệp & Lao động
Tư vấn, hướng dẫn cách giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan đến quản trị nội bộ của các loại hình doanh nghiệp
Tư vấn và chia sẻ kinh nghiệm khi giải quyết các vấn đề về lao động như: nghỉ việc, cho thôi việc, sa thải, bồi hoàn chi phí đào tạo, học bổng và đình công.
Khi nào bạn phải bồi hoàn chi phí đào tạo và học bổng?
Bạn được cấp học bổng và chi phí đào tạo từ ngân sách nhà nước. Sau khi tốt nghiệp, bạn không chấp hành sự điều động làm việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Vậy bạn sẽ phải bồi hoàn chi phí đào tạo và học bổng cho nhà nước theo quy định nào?
Trong bài viết này, Luật NBS sẽ cung cấp cho bạn các quy định về việc bồi hoàn chi phí đào tạo và học bổng nhà nước.
Khi nào người lao động phải bồi thường, hoàn trả chi phí đào tạo
Vấn đề hoàn trả chi phí đào tạo là một câu hỏi tư vấn mà chúng tôi nhận được thường xuyên, và tỷ lệ người hỏi là viên chức chiếm đa số. Tuy nhiên, người lao động trong các công ty, doanh nghiệp cũng có thể là đối tượng phải hoàn trả chi phí đào tạo theo quy định.
Việc bồi thường, hoàn trả chi phí đào tạo có sự phân biệt và khác nhau giữa người lao động với viên chức, công chức. Trong bài viết này chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn các quy định liên quan đến việc hoàn trả chi phí đào tạo đối với người lao động trong các công ty, doanh nghiệp mà không phải viên chức và công chức.
Chuyển người lao động làm việc khác cần lưu ý điều gì?
Chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động là trường hợp không hiếm gặp đối với các công ty, doanh nghiệp. Pháp luật về lao động Việt Nam cho phép doanh nghiệp làm như vậy nhưng vẫn phải đáp ứng các quy định và ràng buộc có liên quan.
Nếu bạn còn chưa nắm rõ quy định về Chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động thì Luật NBS sẽ tư vấn cho bạn trong bài viết này.
Sa thải và những quy định cần lưu ý
Sa thải là một trong những hình thức xử lý kỷ luật lao động được coi là nặng nhất đối với người lao động. Khác với các hình thức kỷ luật lao động khác khi mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc tại công ty, doanh nghiệp, thì sa thải cũng đồng nghĩa với việc chấm dứt hợp đồng lao động.
Chính vì tính chất đặc biệt của hình thức sa thải nên pháp luật cũng có những quy định riêng, nhắm đảm bảo được quyền lợi của người lao động, đồng thời cũng giúp cho các công ty, doanh nghiệp cẩn trọng hơn khi quyết định sa thải.
Trong bài viết này Luật NBS sẽ cung cấp cho bạn các quy định liên quan đến việc sa thải người lao động.
Xử lý kỷ luật lao động thế nào là đúng quy định?
Trong quá trình vận hành doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp hoặc người quản lý có thể sẽ gặp tình huống phải thực hiện việc xử lý kỷ luật lao động đối với những người lao động.
Việc xử lý kỷ luật lao động cần trải qua một số trình tự thủ tục theo quy định. Bài viết này, Luật NBS sẽ cung cấp cho bạn các bước xử lý kỷ luật lao động theo đúng quy định.
Phản hồi gần đây